Quy tắc trên bàn ăn của người Việt cần phải biết

Ty Huu Doc Ngoc

Chắc chắn nhiều người cũng biết về chuyện lật cá này. Với những người dân đi biển, lật cá lại là 1 điềm rủi vì nó cũng giống như lật thuyền. Sau khi ăn hết 1 mặt cá, thay vì lật ngược nó lên, người ta sẽ gỡ xương cá ra và ăn tiếp.

1. Không cắm đũa vào trong chén cơm

Nhiều nơi đặc biệt kiêng kị chuyện cắm đũa như vậy. Người ta quan niệm, chỉ có cúng cơm người đã mất thì mới cắm đũa thẳng vào chén như vậy. Làm như vậy sẽ mang lại điềm xui cho gia đình. Đây là điều cực kỳ tối kỵ

2. Quy tắc lật cá

ca lat Quy tắc trên bàn ăn của người Việt cần phải biết

Chắc chắn nhiều người cũng biết về chuyện lật cá này. Với những người dân đi biển, lật cá lại là 1 điềm rủi vì nó cũng giống như lật thuyền. Sau khi ăn hết 1 mặt cá, thay vì lật ngược nó lên, người ta sẽ gỡ xương cá ra và ăn tiếp.

3. Bới cơm cũng phải đúng cách

Có 2 điều phải lưu ý khi bới cơm, đó là:

_Kiêng bới 1 vếch, tức là chỉ 1 lần múc cơm. Điều này chỉ làm khi bới cơm cúng người chết.

_Không xới đầy chén, việc này đối với một số người là bất lịch sự. Chỉ nên khoảng 2/3 chén là được.

4. Không dùng đũa gõ chén

Điều này giống như bạn đang mời gọi “những vị khách không mời”. Đồng thời, người lịch sự chẳng ai lại khua chén như thế cả.

5. Không bới đồ ăn lung tung

Đó cũng là 1 phép lịch sự, bạn cảm thấy như thế nào nếu một đĩa thức ăn hoặc một tô canh bị bới tung lên. Bạn càng phải lưu ý điều này nếu là một vị khách được mời đến dùng cơm.

 

Bạn đang muốn tìm kiếm thông tin mới nhất trong ngày về kinh doanh, chuyện công nghệ, những tin tức mới nhất về thị trường bất động sản trong ngày? Còn chần chừ gì nữa mà không click vào để tìm lấy cơ hội làm giàu tìm hiểu ý tưởng kinh doanh mới nhất và khám phá cuộc sống điều mình muốn!

 

6. Mời cơm người lớn

Không chỉ đơn giản là lên tiếng mời mọi người dùng bữa. Ở miền Bắc và miền Trung, trước khi cầm chén lên, những người nhỏ tuổi phải mời từng người lớn tuổi ăn cơm theo thứ tự từ trên xuống dưới. Hầu hết điều này được giáo dục từ bé và được thực hành trước mỗi bữa ăn. Thói quen mời ăn cơm được duy trì thường xuyên trong mỗi gia đình Việt. Nếu con cái, trẻ con không mời được coi như là hư.

7. Mời rượu, bia người lớn

Điều này phổ biến ở miền Bắc, nếu như bạn là người nhỏ tuổi hơn khi cụng ly, ly của bạn phải nằm ở phía dưới một chút so với ly của người lớn tuổi. Không được cụng ngang hoặc cao hơn, như vậy là vô lễ.

8. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng

Không phải tự nhiên mà chúng ta có câu thành ngữ nào. Điều này đã được dạy từ khi chúng ta còn nhỏ, phải biết từ tốn trên bàn ăn. Nếu bàn ăn của gia chủ không có nhiều, hãy ăn ít lại. Ngay cả khi đó là một bàn ăn thịnh soạn, cũng không nên tranh luôn phần ăn của người khác. Ví dụ như đi ăn tiệc cưới, một bàn ăn thường chỉ có đúng 10 con tôm cho 10 người, bạn ăn 2 con là sai.

9. Không rời khỏi bàn ăn khi người lớn chưa ăn xong

Điều này cũng giống như là sự tôn trọng đối với người lớn. Ngay cả khi bạn đã ăn xong, hãy ngồi lại để người khác cảm thấy thoải mái để tiếp tục dùng bữa.

Phong cách Cuộc Sống
Chính sách Kinh Tế
Thông Tin Khởi Nghiệp
Nội – Ngoại Thất
Tin Tức Chứng Khoán

BUSINESS – CỔNG THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ KINH DOANH , THƯƠNG MẠI, KHỞI NGHIỆP MỚI NHẤT, GƯƠNG MẶT DOANH NHÂN VÀ NHỮNG BÀI HỌC TRONG THỰC TIỄN QUẢN TRỊ CỦA DOANH NHÂN

BUSINESS BY THIENMY.COM – THÔNG TIN KINH DOANH – KHỞI NGHIỆP – MARKETING – DOANH NHÂN

300x250 Quy tắc trên bàn ăn của người Việt cần phải biết

Cùng Danh Mục :

Comments

comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>